Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 2 2018 lúc 10:27

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 4 2018 lúc 6:49

Đáp án D

Định hướng tư duy giải

Ta có: 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 7 2017 lúc 10:43

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 8 2017 lúc 9:15

Đáp án B

Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol thu được 1,48 mol hỗn hợp CO2, H2O và N2.

0,2 mol E tác dụng vừa đủ với 0,34 mol NaOH suy ra

n X = 0 , 14 ;   n Y + n Z = 0 , 06  →  n N 2 = 0,03 →  n C O 2 + n H 2 O = 1,45

Do thu được một ancol duy nhất và hỗn hợp gồm 2 muối nên ancol là đơn chức và hai muối trong đó có 1 muối 2 chức và 1 muối amino axit

Đốt cháy Y và Z thu được số mol H2O lớn hơn số mol CO2 là 0,03 mol, đốt cháy X thu được CO2 lớn hơn số mol H2O là 0,14 mol

→  n C O 2 = 1 , 48 - 0 , 03 - 0 , 03 + 0 , 14 2 = 0 , 78 mol

Ta có: C E = 3 , 9 .  Do vậy m phải từ 3 trở xuống.

Ta có: n < 0 , 78 0 , 14 = 5 , 57  cho nên ancol tạo nên X phải là CH3OH.

Do vậy n=m+1 cho nên m=3 và m=4.

Vậy 3 chất là C4H6O4 0,14 mol, C4H9O2N và C3H7O2N.

Giải được số mol của Y và Z lần lượt là 0,04 và 0,02 mol

→ %Z=7,94%

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 10 2019 lúc 15:52

Đáp án B

Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol thu được 1,48 mol hỗn hợp CO2, H2O và N2.

0,2 mol E tác dụng vừa đủ với 0,34 mol NaOH suy ra

Do thu được một ancol duy nhất và hỗn hợp gồm 2 muối nên ancol là đơn chức và hai muối trong đó có 1 muối 2 chức và 1 muối amino axit

Đốt cháy Y và Z thu được số mol H2O lớn hơn số mol CO2 là 0,03 mol, đốt cháy X thu được CO2 lớn hơn số mol H2O là 0,14 mol

Ta có: C E ¯ = 3 , 9 .  Do vậy m phải từ 3 trở xuống.

Ta có:  n < 0 , 78 0 , 14 = 5 , 57  cho nên ancol tạo nên X phải là CH3OH.

Do vậy n=m+1 cho nên m=3 và m=4.

Vậy 3 chất là C4H6O4 0,14 mol, C4H9O2N và C3H7O2N.

Giải được số mol của Y và Z lần lượt là 0,04 và 0,02 mol

=> %Z =7,94%

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 4 2019 lúc 6:56

Đáp án B

Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol thu được 1,48 mol hỗn hợp CO2, H2O và N2.

0,2 mol E tác dụng vừa đủ với 0,34 mol NaOH suy ra

Do thu được một ancol duy nhất và hỗn hợp gồm 2 muối nên ancol là đơn chức và hai muối trong đó có 1 muối 2 chức và 1 muối amino axit

Đốt cháy Y và Z thu được số mol H2O lớn hơn số mol CO2 là 0,03 mol, đốt cháy X thu được CO2 lớn hơn số mol H2O là 0,14 mol

= 0,78 mol

Ta có:

 

.  Do vậy m phải từ 3 trở xuống.

Ta có:

 cho nên ancol tạo nên X phải là CH3OH.

Do vậy n=m+1 cho nên m=3 và m=4.

Vậy 3 chất là C4H6O4 0,14 mol, C4H9O2N và C3H7O2N.

Giải được số mol của Y và Z lần lượt là 0,04 và 0,02 mol

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 8 2019 lúc 5:19

X   +   11 N a O H   →   3 A   +   4 B   +   5 H 2 O

Dựa vào PTHH ta thấy X là heptapeptit.

Mặt khác: 3 + 4.2 = 11 => A có chứa 1 nhóm COOH còn B chứa 2 nhóm COOH

Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 29a mol C O 2  => Số C trong X là 29

X có dạng  A 3 B 4

Giả sử số C của A và B lần lượt là n, m.

=> 3n + 4m = 29 có cặp nghiệm thỏa mãn là n = 3, m = 5

Vậy A là Ala, B là Glu

*Xét phản ứng đốt b gam E trong  O 2 :

Nhận thấy các peptit đều có 2 mắt xích Ala nên ta đặt công thức trung bình là A l a 2 G l u n  hay;

( C 3 H 7 O 2 N ) 2 ( C 5 H 9 O 4 N ) n   −   n + 1 H 2 O   h a y   C 5 n + 6 H 7 n + 12 O 3 n + 3 N n + 2

C H   =     n C O 2 2 n H 2 O → 5 n + 6 7 n + 12     = 0 , 675 0 , 5625.2     →   n   =   1 , 5

=> Công thức trung bình là  A l a 2 G l u 1 , 5

*Xét phản ứng thủy phân 0,15 mol E trong NaOH dư:

n A l a − N a   =   0 , 15.2   =   0 , 3   m o l n G l u − N a 2   =   0 , 15.1 , 5   =   0 , 225   m o l

=> m   m u o i   =   0 , 3. 89   +   22   +   0 , 225. 147   +   22.2   =   76 , 275  gam gần nhất với giá trị 76 gam

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 4 2017 lúc 3:23

X   +   11 N a O H   →   3 A   +   4 B   +   5 H 2 O

Dựa vào PTHH ta thấy X là heptapeptit.

Mặt khác: 3 + 4.2 = 11 => A có chứa 1 nhóm COOH còn B chứa 2 nhóm COOH

Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 29a mol C O 2  => Số C trong X là 29

X có dạng  A 3 B 4

Giả sử số C của A và B lần lượt là n, m.

=> 3n + 4m = 29 có cặp nghiệm thỏa mãn là n = 3, m = 5

Vậy A là Ala, B là Glu

*Xét phản ứng đốt b gam E trong O 2 :

Nhận thấy các peptit đều có 2 mắt xích Ala nên ta đặt công thức trung bình là  A l a 2 G l u n   h a y ;

( C 3 H 7 O 2 N ) 2 ( C 5 H 9 O 4 N ) n   −   n + 1 H 2 O   h a y   C 5 n + 6 H 7 n + 12 O 3 n + 3 N n + 2

  C H =   n C O 2 2 n H 2 O   → 5 n + 6 7 n + 12     =     0 , 675 0 , 5625.2 →   n   =   1 , 5

=> Công thức trung bình là  A l a 2 G l u 1 , 5

*Xét phản ứng thủy phân 0,15 mol E trong NaOH dư:

n A l a − N a   =   0 , 15.2   =   0 , 3   m o l n G l u − N a 2   =   0 , 15.1 , 5   =   0 , 225   m o l

=> m   m u o i   =   0 , 3. 89   +   22   +   0 , 225. 147   +   22.2   =   76 , 275  gam gần nhất với giá trị 76 gam

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 7 2018 lúc 12:06

Vì công thức của amino axit là  H 2 N C n H 2 n C O O H   =   C n + 1 H 2 n + 3 O 2 N

Tripeptit X là    3 C n + 1 H 2 n + 3 O 2 N − 2 H 2 O   =   C 3 n + 3 H 6 n + 5 N 3 O 4

Tetrapeptit Y là  4 C n + 1 H 2 n + 3 O 2 N − 3 H 2 O   =   C 4 n + 4 H 8 n + 6 N 4 O 5

=> Đốt cháy 0,05 mol C 4 n + 4 H 8 n + 6 N 4 O 5  thu được:

n C O 2 =   0 , 05. ( 4 n   +   4 )   m o l   v à   n H 2 O =   0 , 05. ( 4 n   +   3 )   m o l

→     0 , 05. 4 n + 4 .44 + 0 , 05. 4 n + 3 .18 =   36 , 3   →   n   =   2

→ X là C 9 H 17 N 3 O 4 :  0,01 mol

Bảo toàn C:  n C O 2   =   9. n X   =   0 , 09   m o l

= >   n B a C O 3   =   0 , 09   m o l   = >   m k e t   t u a   =   0 , 09.197   =   17 , 73   g a m

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)